Kết quả tìm kiếm cho "nô nức"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 599
Theo ghi nhận những ngày đầu kỳ nghỉ lễ năm nay, rất đông du khách khắp mọi miền Tổ quốc nô nức đổ về Miếu Bà Chúa xứ núi Sam đảnh lễ.
Những ngày này, khắp mọi miền Tổ quốc ngập tràn không khí hân hoan, tự hào khi các tầng lớp nhân dân cùng nhau chung vui hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Từ bắc vào nam, nơi đâu cũng rộn ràng những chương trình giàu ý nghĩa - như những thanh âm rực rỡ trong bản hùng ca bất tận về hòa bình, độc lập và khát vọng dựng xây đất nước.
Từ tờ mờ sớm, hàng nghìn người và dòng xe ô tô nô nức kéo dài đổ về An Giang, ghé thăm Châu Đốc, đến núi Sam thăm viếng các danh thắng, như: Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, chùa Hang và chiêm bái bức tượng “song sinh” với tượng Phật ngọc hòa bình thế giới.
Báo chí Đức đã có nhiều bài viết, bình luận về ý nghĩa của sự kiện lịch sử kỷ niệm 50 năm ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-30/4/2025) của dân tộc Việt Nam.
Trong không khí trang trọng, thiêng liêng của những ngày tháng 4 lịch sử, khi cả dân tộc hân hoan kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), giai điệu hùng tráng, lạc quan của ca khúc “Đất nước trọn niềm vui” vang lên như lời hiệu triệu từ trái tim Tổ quốc. Mỗi nốt nhạc, mỗi lời ca thấm đẫm niềm tự hào sâu sắc, khơi dậy trong chúng ta bao cảm xúc bồi hồi, xúc động.
Từ năm 2009 đến nay, Chủ tịch nước đã 10 lần ký quyết định đặc xá cho 95 nghìn phạm nhân có quá trình cải tạo, lao động học tập tốt trở về với gia đình, cộng đồng làm công dân có ích cho xã hội.
Tết Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 14 - 16/4. Đây là dịp lễ quan trọng, mang ý nghĩa sâu sắc trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tại huyện miền núi Tri Tôn, Tết Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra với nhiều hoạt động vui tươi, ý nghĩa, thắm tình đoàn kết.
50 năm đã trôi qua, song những chiến công của Bộ đội Không quân vẫn mãi là biểu tượng của trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam. Từ trận đánh thắng đầu tiên đến các chiến thắng liên tiếp trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ở bất kỳ đơn vị nào, trong bất kỳ tình huống khó khăn gian khổ, ác liệt nào, không quân cũng sẵn sàng xuất kích tiêu diệt địch, càng trong chiến đấu, hy sinh, chủ nghĩa anh hùng cách mạng càng được phát huy cao độ, làm ngời sáng phẩm chất cao quý “Bộ đội Cụ Hồ”.
Khi những cơn gió mang theo cái nắng chói chang, vàng óng ả trải dài trên những cánh đồng lúa xanh mướt, cũng là lúc đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer rộn ràng đón chào lễ hội quan trọng và đặc sắc nhất trong năm - Tết Chol Chnam Thmay. Không khí rộn ràng khắp các phum sóc, vẽ nên bức tranh văn hóa đa sắc màu và đầy ắp niềm vui.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Lễ hội Kỳ Yên, một nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng, không chỉ là dịp để bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị thần linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết, thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.